Những câu hỏi liên quan
Uchiha Itachi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
4 tháng 1 2017 lúc 21:39

tử số:-6/143

mẫu số:465/286

nhớ k nha

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hà An
12 tháng 4 2017 lúc 22:05

\(\frac{\frac{5}{22}+\frac{3}{13}-\frac{1}{2}}{\frac{4}{13}-\frac{2}{11}+\frac{3}{2}}=\frac{\frac{131}{286}-\frac{1}{2}}{\frac{18}{143}+\frac{3}{2}}=\frac{\frac{-6}{143}}{\frac{465}{286}}\)

Tỉ số của hai số nguyên là: \(\frac{-6}{143}:\frac{465}{286}=\frac{-6.286}{143.465}=\frac{-6.286:143}{143.465:143}=\frac{-12}{465}\)

Vậy kết quả của phép tính là \(\frac{-12}{465}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 7:46

4 − 11 2 + 2 3 22 5 + 13 3 − 2 1

= 143 18 + 2 3 286 131 − 2 1

= 286 465 143 −6

Tỉ số của hai số nguyên là: 

143 −6 : 286 465 = 143.465 −6.286

= 143.465:143 −6.286:143 = 465 −12

Vậy kết quả của phép tính là  465 

Bình luận (0)
hello everyone
Xem chi tiết
Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 9:42

Ta có: \(x-\frac{20}{11\cdot13}-\frac{20}{13\cdot15}-...-\frac{20}{53\cdot55}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{53\cdot55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\frac{4}{55}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{11}+\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)thỏa mãn đề. 

Bình luận (0)
Hạ Thanh
Xem chi tiết
Vương Mạt Mạt
22 tháng 4 2020 lúc 10:05

\(a/\frac{7}{9}-\frac{x}{3}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{7}{9}-\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

\(b/\frac{1}{x}-\frac{-2}{15}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{7}{15}+\frac{-2}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)

\(c/\frac{-11}{14}-\frac{-4}{x}=\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-11}{14}-\frac{-3}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{-4}{x}=\frac{-4}{7}\)

\(\Rightarrow x=7\)

Vậy \(x=7\)

\(d/\frac{x}{21}-\frac{2}{3}=\frac{5}{21}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{5}{21}+\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{19}{21}\)

\(\Rightarrow x=19\)

Vậy \(x=19\)

#Mạt Mạt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Thanh
22 tháng 4 2020 lúc 22:29

Mình cảm ơn bạn rất nhiều, nếu muốn bạn có thể cho mình biết gmail của bạn nếu bạn có đc chứ Vương Mạt Mạt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạ Thanh
9 tháng 6 2020 lúc 21:54

CẢM ƠN VƯƠNG MẠT MẠT NHA!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Yuri
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 20:21

1/ \(\frac{7.25-49}{7.24+21}=\frac{7.25-7\cdot7}{7\cdot24+7\cdot3}=\frac{7\left(25-7\right)}{7\left(24+3\right)}=\frac{25-7}{24+3}=\frac{18}{27}\)

2/Vậy số đó là: 1.5/2/5=3.75

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng
9 tháng 5 2016 lúc 20:31

bài 2 :

   Số cần tìm là :

         1,5 : \(\frac{2}{5}\)% = 1,5 : \(\frac{1}{250}\) = 375

 Hồi nãy mình nhầm !!!!

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
9 tháng 5 2016 lúc 20:33

Bài 3: 15-(15-x)=-x-(25+9)

15-15+x=-x-25-9

x+x=-25-9-15+15

2x=-34

x=-34:2

x=-17

Bình luận (0)
_Girl#_Cool#_Ngầu#
Xem chi tiết
%Hz@
16 tháng 1 2020 lúc 21:05

\(\frac{-x}{10}=\frac{-7}{y}=\frac{-z}{24}=-\frac{3}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-x}{10}=-\frac{3}{6}\Rightarrow-x=10.\left(-3\right):6=-5\Rightarrow x=5\)

\(\Rightarrow\frac{-7}{y}=-\frac{3}{6}\Rightarrow y=-7.6:\left(-3\right)=14\)

\(\Rightarrow\frac{-z}{24}=-\frac{3}{6}\Rightarrow-z=24.\left(-3\right):6=-12\Rightarrow z=12\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=14\\z=12\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Girl#_Cool#_Ngầu#
16 tháng 1 2020 lúc 21:09

Thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Diện
Xem chi tiết
Dương Quang Anh
3 tháng 4 2016 lúc 8:16

Nhân vế trái với 1/2 là sẽ ra nhé bạn !!

Nó sẽ ra kiểu : 1/6.7+1/7.8+.....+1/x.(x+1)=2/9

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
3 tháng 4 2016 lúc 8:25

Nhân cả 1 vế với 1/2 mới đúng

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
3 tháng 4 2016 lúc 8:25

mk nhầm nhân cả 2 vế với 1/2

Bình luận (0)
cô gái bọ cạp
Xem chi tiết
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 11:08

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Bexiu
23 tháng 8 2017 lúc 11:09

Bài làm

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Phan Thùy Trang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 3 2018 lúc 20:37

a/\(\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}\\-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
12 tháng 3 2018 lúc 20:38

\(a,\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(x^2=1-\frac{7}{16}=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(b,x^2+-\frac{9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)

\(x^2+-\frac{9}{25}=\frac{16}{25}\)

\(x^2=\frac{16}{25}--\frac{9}{25}=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt ~~~

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
12 tháng 3 2018 lúc 20:39

a/ \(\frac{13}{11}.\frac{22}{26}-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(1-x^2=\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=1-\frac{7}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow\)\(x^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\)\(x=\frac{3}{4}\)

b, \(x^2+\frac{-9}{25}=\frac{2}{5}.\frac{8}{5}\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{-9}{25}=\frac{16}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{16}{25}-\frac{-9}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\frac{25}{25}\)

\(\Rightarrow x^2=\left(\frac{5}{5}\right)^2=\left(\frac{-5}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{5}=\frac{-5}{5}\)

\(\Rightarrow x=1=-1\)

\(\Rightarrow x=\pm1\)

Bình luận (0)